Giữ gìn quần áo của bé lâu bền là một ý tưởng hay cho các ông bố bà mẹ để hạn chế việc phải tiêu tốn quá nhiều tiền mua thêm quần áo mới cho bé.
Trong những ngày thời tiết nắng ráo, áo quần sẽ kịp khô và nắng sẽ phần nào giúp diệt khuẩn trên quần áo của bé.
Ảnh: Internet
Ảnh: Internet
1. Kiểm tra chất lượng quần áo và nhãn mác trước khi mua
Nếu bạn dự định mua quần áo cho bé ở một cửa hàng không có tên tuổi thì hãy suy nghĩ thận trọng nhé! Bạn nên chọn những nhãn hiệu uy tín và chất lượng vì những nhãn hiệu này có những ưu điểm về chất liệu vải và ít co giãn…
Đọc nhãn mác: Điều đầu tiên bạn cần nhớ là, nếu không thực hiện theo đúng chỉ dẫn trên nhãn mác sản phẩm thì quần áo của bé sẽ rất chóng hỏng. Mỗi món quần áo đều có nhãn mác chỉ dẫn cụ thể đi kèm. Chúng sẽ cung cấp cho bạn thông tin cụ thể về chế độ chăm sóc tốt nhất cho quần áo của bé, từ nhiệt độ của nước giặt cho đến các phương pháp làm khô.
2. Giặt quần áo mới sau khi mua về
Nếu bạn dự định mua quần áo cho bé ở một cửa hàng không có tên tuổi thì hãy suy nghĩ thận trọng nhé! Bạn nên chọn những nhãn hiệu uy tín và chất lượng vì những nhãn hiệu này có những ưu điểm về chất liệu vải và ít co giãn…
Đọc nhãn mác: Điều đầu tiên bạn cần nhớ là, nếu không thực hiện theo đúng chỉ dẫn trên nhãn mác sản phẩm thì quần áo của bé sẽ rất chóng hỏng. Mỗi món quần áo đều có nhãn mác chỉ dẫn cụ thể đi kèm. Chúng sẽ cung cấp cho bạn thông tin cụ thể về chế độ chăm sóc tốt nhất cho quần áo của bé, từ nhiệt độ của nước giặt cho đến các phương pháp làm khô.
2. Giặt quần áo mới sau khi mua về
Mặc dù áo quần mới trông sạch, nhưng chúng đã qua nhiều công đoạn gia công từ khâu xử lý vải đến khi thành sản phẩm hoàn chỉnh. Do đã có rất nhiều người chạm vào cũng như bụi bẩn lưu laị trong suốt quá trình gia công nên quần áo sẽ không sạch như chúng ta nghĩ. Hơn nữa, da trẻ em rất nhạy cảm nên dễ bị dị ứng khi tiếp xúc với áo quần mới. Vì vậy, các bạn đừng tiết kiệm lần giặt đầu tiên nhé. Sức khỏe của các con mình là quan trọng nhất.
3. Tạp dề cho mẹ, yếm xinh cho bé!
Ngay cả người lớn cũng có thể dây bẩn lên người mình bất cứ lúc nào. Trẻ em cũng vậy, hơn nữa, trẻ em chắc chắn không thể tự kiểm soát được việc làm dây bẩn lên quần áo. Bất cứ khi nào bạn cho bé ăn, uống sữa hay nước trái cây, hãy đeo yếm cho bé để hạn chế quần áo của bé bị dây bẩn và bé không phải thay quần áo mới.
4. Sử dụng bình xịt rửa vết bẩn trên quần áo
Những vết dây bẩn từ tã thấm vào quần bé, những vết dây bẩn của thức ăn, những vệt nước trái cây nhiều khi làm mẹ quay cuồng trong một núi công việc. Vì thế, tốt hơn là mẹ nên mua một bình xịt rửa vết bẩn trên quần áo để dùng ngay khi có vết bẩn khó tẩy trên áo bé. Tuy nhiên, mẹ nên cẩn thận không để hóa chất dính vào người bé, đặc biệt là mũi của bé. Với bình xịt rửa vết bẩn, mẹ sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian, công sức và cho phí mua quần áo mới cho bé.
5. Sử dụng nước tẩy làm mềm vải
Nếu bạn đang sử dụng những loại xà bông giặt đồ làm vết bẩn trở nên tệ hơn và làm quần áo xỉn màu và nhăn nheo, hãy thay thế bằng những loại xà bông của những nhãn hiệu tốt hơn để giúp quần áo bé mềm hơn, trắng hơn.
6. Khi bé bị chảy nước mũi, mẹ sẽ vất vả đấy!
Trẻ em dễ bị tác động bởi không khí lạnh và dễ bị chảy nước mũi, nước mũi dây vào quần áo làm hỏng quần áo rất nhanh. Để tránh trường hợp này, mẹ nên thường xuyên để ý lau mũi cho bé lúc bé chảy nước mũi, hãy quấn một chiếc khăn tay quanh cổ bé để lỡ mẹ chưa kịp lau mũi cho bé thì nước mũi của bé cũng không làm dây bẩn quần áo.
7. Càng nhanh càng tốt!
Đa số các vết bẩn đều có thể được giặt sạch nếu bạn nhanh chóng ngâm chúng vào nước nóng và xà bông. Với những vết bẩn khó giặt sạch, bạn có thể ngâm quần áo trong thuốc tẩy trước khi giặt.
8. Tránh để quần áo bị ẩm ướt lâu
Trong những ngày thời tiết nắng ráo, áo quần sẽ kịp khô và nắng sẽ phần nào giúp diệt khuẩn. Tuy nhiên, trong mùa mưa, nếu không dùng máy sấy, áo quần sẽ không tránh khỏi sự ẩm thấp tạo điều kiện cho nấm mốc và vi khuẩn sinh sôi. Do đó, một số người thường xuyên ủi kỹ áo quần và tã vải của trẻ để làm khô cũng như diệt khuẩn. Một số khác kết hợp dùng nước tẩy một hoặc hai lần một tuần nhằm tẩy vết bẩn và tẩy trùng.
3. Tạp dề cho mẹ, yếm xinh cho bé!
Ngay cả người lớn cũng có thể dây bẩn lên người mình bất cứ lúc nào. Trẻ em cũng vậy, hơn nữa, trẻ em chắc chắn không thể tự kiểm soát được việc làm dây bẩn lên quần áo. Bất cứ khi nào bạn cho bé ăn, uống sữa hay nước trái cây, hãy đeo yếm cho bé để hạn chế quần áo của bé bị dây bẩn và bé không phải thay quần áo mới.
4. Sử dụng bình xịt rửa vết bẩn trên quần áo
Những vết dây bẩn từ tã thấm vào quần bé, những vết dây bẩn của thức ăn, những vệt nước trái cây nhiều khi làm mẹ quay cuồng trong một núi công việc. Vì thế, tốt hơn là mẹ nên mua một bình xịt rửa vết bẩn trên quần áo để dùng ngay khi có vết bẩn khó tẩy trên áo bé. Tuy nhiên, mẹ nên cẩn thận không để hóa chất dính vào người bé, đặc biệt là mũi của bé. Với bình xịt rửa vết bẩn, mẹ sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian, công sức và cho phí mua quần áo mới cho bé.
5. Sử dụng nước tẩy làm mềm vải
Nếu bạn đang sử dụng những loại xà bông giặt đồ làm vết bẩn trở nên tệ hơn và làm quần áo xỉn màu và nhăn nheo, hãy thay thế bằng những loại xà bông của những nhãn hiệu tốt hơn để giúp quần áo bé mềm hơn, trắng hơn.
6. Khi bé bị chảy nước mũi, mẹ sẽ vất vả đấy!
Trẻ em dễ bị tác động bởi không khí lạnh và dễ bị chảy nước mũi, nước mũi dây vào quần áo làm hỏng quần áo rất nhanh. Để tránh trường hợp này, mẹ nên thường xuyên để ý lau mũi cho bé lúc bé chảy nước mũi, hãy quấn một chiếc khăn tay quanh cổ bé để lỡ mẹ chưa kịp lau mũi cho bé thì nước mũi của bé cũng không làm dây bẩn quần áo.
7. Càng nhanh càng tốt!
Đa số các vết bẩn đều có thể được giặt sạch nếu bạn nhanh chóng ngâm chúng vào nước nóng và xà bông. Với những vết bẩn khó giặt sạch, bạn có thể ngâm quần áo trong thuốc tẩy trước khi giặt.
8. Tránh để quần áo bị ẩm ướt lâu
Trong những ngày thời tiết nắng ráo, áo quần sẽ kịp khô và nắng sẽ phần nào giúp diệt khuẩn. Tuy nhiên, trong mùa mưa, nếu không dùng máy sấy, áo quần sẽ không tránh khỏi sự ẩm thấp tạo điều kiện cho nấm mốc và vi khuẩn sinh sôi. Do đó, một số người thường xuyên ủi kỹ áo quần và tã vải của trẻ để làm khô cũng như diệt khuẩn. Một số khác kết hợp dùng nước tẩy một hoặc hai lần một tuần nhằm tẩy vết bẩn và tẩy trùng.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét